Nguyên nhân bà bầu phù chân tháng cuối và điều cần "Lưu Ý"

20 thg 6 2018 15:52

 

Tình trạng phù chân ở bà bầu là tình trạng thường gặp, gây cho mẹ bầu rất nhiều bất tiện, khó khăn. Hiện tượng này thường xuất hiện ở giai đoạn tháng cuối giai đoạn mang thai. Theo quan niệm dân gian thì phù chân là dấu hiệu của sắp sinh nhưng thực chất bà bầu phù chân tháng cuối là do những nguyên nhân sau.


1. Nguyên nhân dẫn tới bà bầu tháng cuối bị phì chân

Bà bầu phù chân tháng cuối

  • Do nội tiết: Giai đoạn mang thai tháng cuối trọng lượng cơ thể mẹ tăng lên chính vì vậy đã gây sức ép lên đôi chân cho các bà bầu, một trong những nguyên nhân dẫn tới bà bầu phù chân tháng cuối. Ngoài ra một số nội tiết trong cơ thể thay đổi dẫn tới lượng máu trong cơ thể mẹ sẽ dồn về đôi chân nhiều hơn và hàm lượng muối tăng, hàm lượng kali lại giảm dẫn đến chân mẹ bầu phù nề ở giai đoạn này.
  • Do giầy dép: Do nhiều mẹ bầu có thói quen hoặc hay đi lại bằng giầy, dép chật, cao gót khiến cho trọng lượng cơ thể mẹ dồn về phía trước dẫn tới sương chậu bị nghiêng đi theo dẫn tới bà bầu hay bị đau vùng lưng dưới và tình trạng phù nề chân.
  • Ngoài ra còn có thể nguy hiểm hơn nếu mẹ đi lại bằng giầy cao gót hoặc dép chật dẽ dẫn tới việc bị sưng tĩnh mạch và mang lại những hậu quả cho thai nhi nếu chẳng may bị do áp lực dôi chân mà mẹ không giữ được thăng bằng trượt ngã thì rất nguy hiểm.
  • Trong thời kì mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ tự động đẩy mạnh khả năng sản xuất máu, làm cho lượng máu được tạo ra nhiều hơn bình thường tới 50%. Lượng máu bao gồm các dưỡng chất này được dùng để nuôi dưỡng bào thai. Tuy nhiên, nó cũng chính là nguyên nhân gây sưng phù cơ thể của thai phụ.

* Ngoài ra các yếu tố sau đây cũng có thể dẫn đến bà bầu sưng phù tháng cuối:

– Nhiệt độ cao vào mùa hè
– Đứng một chỗ quá lâu
– Làm việc nhiều và ít nghỉ ngơi
– Thiếu kali
– Ăn nhiều đồ ăn chứa natri
– Dùng nhiều đồ uống chứa caffeine
– Do lượng máu dồn về chân lớn hơn mức bình thường
– Do việc tăng hàm lượng muối và caffein
– Sự sụt giảm hàm lượng kali trong chế độ ăn uống
– Hàm lượng axit uric trong máu tăng cao

Tham khảo thêm: Bà Bầu Bị Chuột Rút Bắp Chân

                             Bà bầu bị sưng phù chân cần biết

2. Cách giúp mẹ bầu giảm chuột rút ở tháng cuối hiệu quả

massage chân cho bà bầu giúp giảm phù chân tháng cuối

  • Chế độ dinh dưỡng đảm bảo đủ chất: Chế độ dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng đến tình trạng phù nề ở bà bầu mà nó còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mẹ bầu nên có chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng. Tăng cường bổ sung thêm các loại vitamin C, E, P vì các vitamin này giúp tăng cường bảo vệ thành tĩnh mạch. Các mẹ bầu cũng nên tăng cường thêm các thực phẩm giàu kali và hạn chế những món ăn quá mặn, vì muối sẽ khiến cơ thể bị trữ nuớc.
  • Uống nước: Nước là phương pháp tự nhiên giúp các mẹ bầu đào thải hết các độc tố trong cơ thể mình ra ngoài. Uống đủ nước khi mang thai giúp các cơ quan chức năng trong cơ thể hoạt động hài hòa và nhịp nhàng hơn. Đồng thời cũng tránh được quá trình tích lũy chất lỏng gây phù.
  • Tập các bài thể dục nhẹ thường xuyên: Tập thể dục không chỉ giúp bạn giảm được tình trạng sưng phù mà còn giúp bạn chuẩn bị sức khỏe cho cuộc “vượt cạn” sắp tới. Các bài tập như yoga, bơi lội, đi bộ… sẽ giúp máu được lưu thông tốt hơn, giảm bớt tình trạng phù chân. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh đứng liên tục trong một thời gian dài và nên chọn cho mình một đôi giày thoải mái.
  • Tư thế ngủ: Bạn nên thường xuyên thay đổi tư thế trong khi ngủ để tránh gây sức ép cho một phần cơ thể. Bạn có thể kê chân cao lên bằng một chiếc gối sẽ giúp máu lưu thông xuống chân tốt hơn, giúp giảm tình trạng chuột rút đấy.
  • Massage chân: Massage chân có thể giúp máu lưu thông tốt hơn và giảm bớt những cơn đau khó chịu. Bạn có thể đến các spa để thư giãn hoặc cũng có thể nhờ các anh chồng massage giùm chỉ cần từ 5 – 10 phút mỗi lần và mỗi ngày từ 2- 3 lần thì mẹ bầu sẽ cảm thấy rất dễ chịu và cũng giảm tình trạng phù chân đấy ạ.

Bà bầu bị phù chân tháng cuối nếu như có sự chuẩn bị hoặc có thời gian thì nó không gây ảnh hưởng gì khiến mẹ quá lo lắng vì đây là tình trạng thường gặp ở những tháng cuối, đây cũng là dấu hiệu báo mẹ sắp sinh rồi. mời mẹ bàu hãy cùng xem các triệu chứng mà mẹ bầu hay gặp nhay qua video:


*Thực ra với quan niệm bà bầu phù chân tháng cuối mấy lần thì sinh hoàn toàn chưa có nghiên cứu nào chứng minh rõ là đúng hay không, đây chỉ là hiện tượng sinh lý thường gặp chứ không thể đoán ngày sinh như quan niệm ngày xưa. Qua bài viết trên đây hy vọng mang đến cho các bạn những kiến thức về việc bà bầu phù chân tháng cuối hi vọng chị em có thêm được những kiến thức ý nghĩa cho lần vượt cạn sắp tới.
 

Tin tức liên quan

Bà bầu ăn yến được không? Yến có tốt cho bà bầu?

Bà bầu ăn yến được không? Yến có tốt cho bà bầu?

17 thg 4 2025 00:03

Yến có tốt cho bà bầu hay không? Bà bầu ăn yến được không và cần lưu ý những gì? Giải đáp trọn bộ cùng Zcare!
Đọc tiếp
Chế độ dinh dưỡng bà bầu 3 tháng đầu khoa học, đúng chuẩn

Chế độ dinh dưỡng bà bầu 3 tháng đầu khoa học, đúng chuẩn

16 thg 4 2025 00:35

Xây dựng chế độ dinh dưỡng bà bầu 3 tháng đầu: Một chế độ dinh dưỡng khoa học tốt nhất cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi…
Đọc tiếp
Trái cây tốt cho mẹ bầu 3 tháng đầu - Lợi ích và các lựa chọn tốt nhất

Trái cây tốt cho mẹ bầu 3 tháng đầu - Lợi ích và các lựa chọn tốt nhất

15 thg 4 2025 10:57

Khám phá những trái cây tốt cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bài viết này cung cấp thông tin về tầm quan trọng của dinh dưỡng, vai trò của trái cây đối với sức khỏe mẹ và thai nhi.
Đọc tiếp
Mẹ bầu bị rạn đỏ có hết không? Câu trả lời và bí quyết làm mờ rạn an toàn

Mẹ bầu bị rạn đỏ có hết không? Câu trả lời và bí quyết làm mờ rạn an toàn

15 thg 4 2025 10:48

Tình trạng rạn da khi mang thai là nỗi lo của nhiều mẹ bầu. Đặc biệt, rạn đỏ là giai đoạn đầu của vấn đề này. Bầu bị rạn đỏ có hết không? Tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả.
Đọc tiếp
3 Tháng giữa thai kỳ có nên uống nước dừa không?

3 Tháng giữa thai kỳ có nên uống nước dừa không?

14 thg 4 2025 23:55

3 Tháng giữa thai kỳ có nên uống nước dừa? Bà bầu nên uống nước dừa, bổ sung nước dừa cho cơ thể thời điểm nào là tốt nhất?
Đọc tiếp